Lục Hạ Vy
Người ta thường dùng các vạch để viết các chữ số trên bảng điện tử như sau: số 0 viết 6 vạch, số 1 viết 2 vạch... Bài tập: Cho số nguyên dương N(N109) a) Hãy tính số vạch cần để viết chữ N b)Hãy tìm chữ số lớn nhất trong số N c) Số có các chữ số tăng dần gọi là số tiến, số có các chữ số giảm dần gọi là số lùi. Kiểm tra số N là số tiến, số lùi hay số không tiến, không lùi Dữ liệu vào: Từ tệp DT.inp 1 dòng duy nhất chứa số nguyên dương N (N109) Dữ liệu ra:ghi vào tệp DT.out gồm 3 dòng: +D1:...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lục Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2019 lúc 22:22

uses crt;
const fi='dt.inp';
fo='dt.out';
var n,i,d,x,t,ln,kt:integer;
st:string;
a:array[1..100]of integer;
f1,f2:text;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
{-------------------------cau-a-----------------------}
str(n,st);
d:=length(st);
for i:=1 to d do
val(st[i],a[i],x);
t:=0;
for i:=1 to d do
begin
if a[i]=0 then t:=t+6;
if a[i]=1 then t:=t+2;
if a[i]=2 then t:=t+5;
if a[i]=3 then t:=t+5;
if a[i]=4 then t:=t+4;
if a[i]=5 then t:=t+5;
if a[i]=6 then t:=t+6;
if a[i]=7 then t:=t+3;
if a[i]=8 then t:=t+7;
if a[i]=9 then t:=t+6;
end;
writeln(f2,t);
{-----------------------cau-b---------------------------}
ln:=a[1];
for i:=1 to d do
if ln<a[i] then ln:=a[i];
writeln(f2,ln);
{--------------------cau-c-------------------------------}
kt:=0;
for i:=1 to d-1 do
if a[i]>a[i+1] then kt:=1;
if kt=0 then writeln(f2,'T')
else begin
kt:=0;
for i:=1 to d-1 do
if a[i]<a[i+1] then kt:=1;
if kt=0 then writeln(f2,'L')
else writeln(f2,'0');
end;
close(f1);
close(f2);
readln;
end.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoc247
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
8 tháng 3 2016 lúc 9:44


                               n = 1 n = 5 n = 4 n = 3 n = 2 K O N M L

Vẽ hình như hình vẽ.

Từ  n = 5 => 4 vạch.

Từ n = 4 => 3 vạch.

Từ n = 3 => 2 vạch.

Từ n = 2 => 1 vạch.

Tổng lại là : 4+3+2+1 = 10 vạch.

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2019 lúc 7:19

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

Do vậy:

Thước có in chữ cm, số lớn nhất trên thước là 150

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là 150cm

Từ vạch số 1 đến vạch số 2 có khoảng cách là 1cm, gồm 11 vạch chia tương ứng với 10 khoảng, vậy độ dài 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 10 = 0,1cm = 1mm

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là 1mm

Đáp án: B

Bình luận (0)
NOOB
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2020 lúc 11:58

Ý tưởng: Sau khi nhập dãy xong rồi chúng ta sẽ xét từng phần tử trong dãy nếu có phần tử nào chia 10 dư 0 hoặc 5 thì tăng dem lên, và dem chính là két quả của đề bài

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2017 lúc 8:29

Đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 11:53

Đếm xuôi các số từ 0 đến 10 rồi điền số thích hợp vào mỗi vạch của tia số.

Bình luận (0)
đinh thị bảo ngọc
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
4 tháng 4 2021 lúc 22:10

                      -7         -6         -5         -4        -3        -2         -1         0          1          2

Bình luận (0)

Giải:

 

                 -7      -6      -5       -4       -3      -2      -1       0       1        2

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Quang Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 22:11

Giải câu 3 trang 69 Cánh Diều Toán 6 tập 1

Bình luận (0)